Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2022 – 2023 Cấp trường, huyện, tỉnh

Chào mừng các bạn đến với bài viết về Đề thi trạng nguyên tiếng Việt lớp 4 năm 2022 – 2023 tại cấp trường, huyện và tỉnh. Bài viết sẽ giới thiệu đến các bạn nội dung đề thi, yêu cầu về kiến thức và một số mẹo hay giúp các bạn chuẩn bị tốt cho kì thi. Hãy cùng loptiengtrungtaivinh.edu.vn tìm hiểu thêm về Đề thi trạng nguyên tiếng Việt lớp 4 năm 2022 – 2023 nhé!

Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2022 - 2023 Cấp trường, huyện, tỉnh
Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 năm 2022 – 2023 Cấp trường, huyện, tỉnh

Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp trường năm 2022


Video tham khảo Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp trường năm 2022

Bài 1 – TỔNG HỢP


Dạng 1 – Mèo con nhanh nhẹn


ĐỀ 1:

Tài sản Chứng nhận Thăm hỏi Chứng thực Chú ý
Từ chối Thăm nom Cứng rắn Cứng cỏi Chấp hành
Của cải Phẳng lì Khước từ Kính trọng Phẳng phiu
Cần mẫn Lưu tâm Tôn kính Thực hiện Siêng năng

Xem thêm Dạng 1

chúng tôi đang update thêm

Dạng 2 – Khỉ con nhanh trí


Xem thêm Dạng 2

chúng tôi đang update thêm

Dạng 3 – Chuột vàng tài ba


ĐỀ 1

Môi hở răng lạnh Lòng dũng cảm
Đánh Đông dẹp Bắc
Yêu nước thương nòi
Cây ngay bóng thẳng
Ăn ngay nói thẳng Sự hèn nhát
Miệng hùm gan sứa
Thanh liêm chính trực
Thẳng như ruột ngựa
Gan vàng dạ sắt
Vào sinh ra tử Sự chính trực
Nhát như thỏ đế
Nhát như cáy
Vui như Tết

Xem thêm Dạng 3

chúng tôi đang update thêm

Dạng 4 – Hổ con thiên tài Hổ con thiên tài


Câu 1: Quả/ ngủ/ béo/ đường./ ngay/ sim/ vệ/ mọng

………………………………………………………………………..

Câu 2: bên/ cũng/ kêu/ Chuông/ kêu./ khẽ/ đánh/ thành

………………………………………………………………………..

Câu 3: ngoài/ mưa/ sân/ Mưa/ trong/ mẹ,/ mắt/ phơi.

………………………………………………………………………..

Câu 4: ê/ qu/ ươ/ h/ ng

………………………………………………………………………..

Câu 5: Đào/ Hàng/ người./ làm/ lòng/ lụa/ tơ/ say

………………………………………………………………………..

Câu 6: mồng/ Nhớ/ ba./ mười/ giỗ/ Tổ/ tháng/ ngày

………………………………………………………………………..

Câu 7: ngược/ ai/ xuôi./ đi/ Dù/ về

………………………………………………………………………..

Câu 8: Mau/sao/nắng,/sao/thì/mưa/thì/vắng

………………………………………………………………………..

Câu 9: iê/k/ì/n/tr

………………………………………………………………………..

Câu 10: chiu/ chắt/ nhiều/ phí./ hơn/ Ít/ phung

………………………………………………………………………..

Câu 11: rì/Côn/suối/rầm./chảy/Sơn

………………………………………………………………………..

Xem thêm Dạng 4

chúng tôi đang update thêm

Bài 2 – Điền từ


Câu 1: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“(Chống chọi) một cách kiên cường, không lùi bước gọi là gan …”

Câu 2: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Ngành nghiên cứu các vật thể trong vũ trụ gọi là …văn học.”

Câu 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Khi nêu yêu cầu, đề nghị phải giữ phép …sự.”

Câu 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Gan … có nghĩa là không sợ nguy hiểm.

Câu 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

Mùa xuân là tết trồng cây,

Làm cho đất nước càng ngày càng …

Câu 6: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Gan … tức là trơ ra, không biết sợ là gì.”

Câu 7: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

Buồn trông ch…chếch sao Mai

Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ

(Ca dao)

Câu 8: Điền “s” hay “x” vào chỗ trống:

“Đứng mũi chịu sào nơi đầu …óng ngọn gió.”

Câu 9: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Khi viết, cuối câu cầu khiến có dấu chấm than hoặc dấu …”

Câu 10: Điền từ phù hợp vào chỗ trống:

“Người thanh nói tiếng cũng thanh

Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng …”

Xem thêm Bài 2

chúng tôi đang update thêm

Bài 3 – Trắc nghiệm


Câu 1: Từ nào dưới đây có tiếng “trung” có nghĩa là một lòng một dạ?

a/ trung tâm

b/ trung bình

c/ trung hậu

d/ trung thu

Câu 2: Chủ ngữ trong câu: “Những chú chim sẻ nhỏ hót líu lo trong vòm cây.” là:

a/ những chú chim

b/ những chú chim sẻ

c/ những chú chim sẻ nhỏ

d/ chú chim

Câu 3: Từ nào dưới đây có tiếng “tài” khác nghĩa với các từ còn lại?

a/ tài sản

b/ tài chính

c/ tài trợ

d/ tài năng

Câu 4: Trong câu: “Các chú ve ôm đàn ca hát cùng hoa phượng.”, tác giả đã dừng biện pháp nghệ thuật nào?

a/ nhân hóa

b/ so sánh

c/ nhân hóa và so sánh

d/ tất cả đều sai

Câu 5: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “vạm vỡ”?

a/ cơ thể có nhiều mỡ

b/ có thân hình to lớn, nở nang, rắn chắc, trông rất khỏe mạnh

c/ cơ thể có ít mỡ và thịt

d/ có cơ thể cao, gầy

Câu 6: Từ để nguyên là từ gì?

Để nguyên nghe hết mọi điều.

Thêm dấu huyền nữa rất nhiều người khen.

a/ Mai

b/ Tai

c/ Tay

d/ Mắt

Câu 7: “Bốn anh tài” là truyện cổ của dân tộc nào?

a/ Truyện cổ dân tộc Ê đê

b/ Truyện cổ dân tộc Thái

c/ Truyện cổ dân tộc Tày

d/ Truyện cổ dân tộc Dao

Câu 8: Câu hỏi: “Bức tranh này mà đẹp à?” dùng để làm gì?

a/ để yêu cầu mong muốn

b/ để khẳng định

c/ để khen

d/ để chê

Câu 9: Dòng nào dưới đây nêu cao phẩm chất tốt đẹp của con người?

a/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

b/ Mặt thoa da phấn

c/ Trắng như trứng gà bóc

d/ Đẹp người đẹp nết

Câu 10: Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ đặc điểm của cơ thể khỏe mạng?

a/ vạm vỡ, cường tráng, lực lưỡng

b/ xanh xao, mập mạp, to béo

c/ gày gò, săn chắc, vạm vỡ

d/ mũm mĩm, nhỏ nhắn, gầy yếu

Câu 11: Giải câu đố sau:

Tôi là vũng nước khá sâu

Có sắc trên đầu ai cũng cần tôi.

Từ không có sắc là từ gì?

a/ ao

b/ hồ

c/ suối

d/ biển

Câu 12: Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?

“Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả, mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau nái, cổ dướn cao sắp cất tiếng hót. Nhìn từ xa giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới làm ăn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con thuyền du ngoạn”

(Theo Bùi Hiền)

a/ 1

b/ 2

c/ 3

d/ 4

Câu 13: Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai?

a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

b/ Ăn to nói lớn

c/ Ăn trông nồi, ngồi trông chỗ

d/ Ăn sung mặc sướng

Xem thêm Bài 3

chúng tôi đang update thêm

ÔN TẬP TỔNG HỢP

TỪ TRÁI NGHĨA


Bài 1: Trắc nghiệm


Câu hỏi 1: Điền từ trái nghĩa với từ “lành” vào chỗ trống:

“Chị em như chuối nhiều tàu

Tấm lành che tấm … đừng nói nhau nặng lời”

a/ rách

b/ vỡ

c/ cũ

d/ dữ

Câu hỏi 2: Từ nào dưới đây trái nghĩa với “công bằng”?

a/ thiên vị

b/ công cốc

c/ công lí

d/ nuông chiều

Câu hỏi 3: Từ nào khác với các từ còn lại?

a/ hời hợt

b/ nồng nhiệt

c/ nhiệt tình

d/ hết lòng

Câu hỏi 4: Từ trái nghĩa với “đùm bọc”?

a/ giúp đỡ

b/ bắt nạt

c/ bảo vệ

d/ bao bọc

Câu hỏi 5: Điền từ còn thiếu trái nghĩa với từ in nghiêng trong câu thành ngữ:

“Trước lạ sau…”

a/ biết

b/ yêu

c/ quen

d/ xa

Câu hỏi 6: Tìm từ trái nghĩa với “lười biếng” trong đoạn thơ:

“Có gì đâu, có gì đâu

Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hóa nhiều

Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.”?

a/ chăm chỉ

b/ siêng

c/ cần cù

d/ siêng, cần cù

Câu hỏi 7: Từ nào khác với các từ còn lại?

a/ khiếm nhã

b/ nhã nhặn

c/ lễ độ

d/ lịch sự

Câu hỏi 8: Từ trái nghĩa với “ngang ngược”?

a/ ngang tang

b/ bướng bỉnh

c/ lễ độ

d/ ngạo mạn

Câu hỏi 9: Từ nào không trái nghĩa với “can đảm”?

a/ đớn hèn

b/ hèn nhát

c/ gan dạ

d/ nhút nhát

Câu hỏi 10: Điền từ trái nghĩa vào câu tục ngữ sau: “xanh vỏ đỏ…”?

a/ mình

b/ hạt

c/ lòng

d/ ngoài

Xem tài liệu

Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp huyện năm 2022


Video tham khảo Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp huyện năm 2022


Bài 1 – Hổ Con Thiên Tài


Câu 1: Ba chìm bảy nổi

Câu 2: Nhà có nền thì vững

Câu 3: Có cứng mới đứng đầu gió

Câu 4: Có vất vả mới thanh nhàn

Câu 5: Không dưng ai dễ cầm tàn che cho.

Câu 6: Có công mài sắt, có ngày nên kim

Câu 7: Chuột gặm chân mèo

Câu 8: Gan như cóc tía

Câu 8: Gan lì tướng quân

Câu 10: Đẹp vàng son ngon mật mỡ.

Câu 11: Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn

Câu 12: Đi một ngày đàng học một sàng khôn

Câu 13: Ruộng cao trồng màu ruộng sâu cấy chiêm.

Câu 14: Học ăn học nói học gói học mở

Câu 15: Chết cả đống hơn sống một mình

Câu 16: Dữ như cọp

Câu 17: Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết

Câu 18: Đồng tâm hiệp lực

Câu 19: Một con sâu bỏ rầu nồi canh

……………………….

Câu 189: chạy/./trời/đua/thuyền/mặt/Đoàn/cùng

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

Câu 190: chày/Mai/vung/lớn/lún/sân./con/sau

Mai sau con lớn vung chày lún sân.

Câu 191: Núi/im/lặng/hồ/dựng/cheo/leo,/.

Núi dựng cheo leo, hồ lặng im.

Câu 192: chống/lom/khom/./Vài/cụ/bước/già/gậy

Vài cụ già chống gậy bước lom khom.

Câu 193: Lặn/ chưa/ đời/tan./đèn/mẹ/giờ/trong

Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.

Câu 194: mưa/ngày/những/xưa/từ/Nắng

Nắng mưa từ những ngày xưa

Câu 195: ậu/tr/u/h/ng

trung hậu

Câu 196: Mẹ/con/gì/quản/có/vui,

Mẹ vui, con có quản gì

Câu 197: bắc/qua/tre./lá/kiến/Con/cầu/ngòi

Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre.

Câu 198: cầu/sông/bắc/ngọn/sang/Con/gió./sáo

Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió.

Câu 199: đứng/sững/Hàn./vịnh/sừng/Hòn/Hồng/trong

Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.

Câu 200: nghìn/bát/Hải/ngát/trừng/Vân

Hải Vân bát ngát nghìn trùng

Câu 201: thành/người./mà/từ/đó/Lũy/nên/hỡi

Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.

Câu 202: ở/riêng/tre/Thương/chẳng/nhau,

Thương nhau, tre chẳng ở riêng

Câu 203: thì/cuộc/trong/tiếng/xưa/sống/Nghe/thầm

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Xem thêm Bài 1

Chúng tôi đang cập nhật

Bài 2: Trắc Nghiệm


Câu 1: Câu sau có bao nhiêu trạng ngữ: “Trong sương tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ xuôi dòng.” ?

a/ một

b/ hai

c/ ba

d/ bốn


Câu 2: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu:……, hoa đã nở rộ.

a/ Ngoài vườn

b/ Xe máy

c/ Trên trời

d/ Cả 3 đáp án đều sai


Câu 3: Bộ phận nào là trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu: “Hôm ấy, ở siêu thị, tôi gặp lại bạn học cũ, rồi cùng đi mua sắm.”?

a/hôm ấy

b/ ở siêu thị

c/ bạn học cũ

d/ đi mua sắm


Câu 4: Bộ phận nào là trạng ngữ trong câu: “Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, họa mi trong vườn chưa nửa đã tàn.”?

a/mặt trời

b/ không muốn

c/ buổi sáng

d/ trong vườn


Câu 5: Trong các trạng ngữ sau, trạng ngữ nào không chỉ địa điểm (nơi chốn)?

a/ Trên cánh đồng

b/ Những ngày qua

c/ Khắp mọi nơi

[/one_half]

c/ Phía cuối chân đê


Câu 6: Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây?

a/ Chủ ngữ – trạng ngữ – vị ngữ

b/ Chủ ngữ – vị ngữ – trạng ngữ

c/ Trạng ngữ – vị ngữ – chủ ngữ

d/ Trạng ngữ – chủ ngữ – vị ngữ


Câu 7: Chủ ngữ trong câu “Mùa xuân, tôi cùng mẹ hái những chùm hoa trên giàn xuống.” là gì?

a/ mùa xuân

b/ tôi

c/ tôi cùng mẹ

d/ những chùm hoa


Câu 8: Chủ ngữ trong câu văn: “Những thanh củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.” là gì?

a/ nhưng thanh củi

b/ thanh củi

c/ những thanh củi to

d/ những thanh củi to và khô


Câu 9. Chủ ngữ trong câu kể “Các em ngủ khì trên lưng mẹ” là cụm từ nào?

a/ em bé

b/ các em bé

c/ ngủ khì

d/ lưng mẹ


Câu 10: Chủ ngữ trong câu: “Hồi mới ra chòi vịt, ông Năm trầm lặng như một chiếc bóng.” là cụm từ nào?

a/ ông Năm

b/ trầm lặng

c/ chiếc bóng

d/ hồi mới ra chòi vịt


Câu 11: Vị ngữ trong câu “Sư tử là chúa sơn lâm” là cụm từ nào?

a/ sư tử

b/ sư tử là

c/ sơn lâm

d/ là chúa sơn lâm


Câu 12: Vị ngữ trong câu “Cuộc đời tôi rất bình thường” là cụm từ nào?

a/ rất bình thường

b/ cuộc đời tôi

c/ tôi

d/ rất


Câu 13. Vị ngữ trong câu “Bác nông dân đang gặt lúa” là cụm từ nào?

a/ bác nông dân

b/ nông dân

c/ đang gặt lúa

d/ gặt lúa


Câu 14: Câu: “Những hành khách mệt mỏi vì suốt một ngày phải ngồi trên tàu.” có vị ngữ là gì?

a/ mệt mỏi

b/ ngồi trên tàu

c/ mệt mỏi vì suốt một ngày phải ngồi trên tàu

d/ vì suốt một ngày phải ngồi trên tàu


Câu 15: Vị ngữ trong câu “Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.” là gì?

a/ ngào ngạt

b/ xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng

c/ rừng hồi ngào ngạt

d/ ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng


Câu 16: Vị ngữ trong câu “Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu.” là gì?

a/ để cùng vào mùa thu

b/ đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu cấy muộn

c/ đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu

d/ cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu


Câu 17: Vị ngữ trong các câu sau do những từ ngữ nào tạo thành?

“Người các buôn làng kéo về nườm nượp.”

“Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.”

a/ do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành

d/ do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành

c/ do tính từ và các từ kèm theo nó (cụm tính từ) tạo thành

d/ do các từ láy tạo thành


Câu 18: Tìm chủ ngữ trong câu sau: “Ruộng rẫy là chiến trường

Cuốc cày là vũ khí”?

a/ Chiến trường

b/ vũ khí

c/ Ruộng rẫy, Cuốc cày

d/ ruộng rẫy


Câu 19: Câu nào sau đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu?

a/ Hồ rộng mênh mông/ như một tấm gương khổng lồ.

b/ Lá xanh um, mát rượi, ngon lành/ như lá me non.

c/ Những người xa lạ/ cũng bùi ngùi, xúc động trước cảnh tượng đó.

d/ Hoa phượng như/ những đốm lửa trong vòm lá xanh.


Câu 20: Câu nào sau đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu?

a/ Những thanh củi/ to và khô được vứt thêm vào đống lửa.

b/ Một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông ho

a/ đang đưa tay lên vẫy Ngọc Loan.

c/ Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại.

d/ Những hành khách/ quá mệt mỏi vì suốt một ngày ngồi trên tàu không hề vẫy tay lại chú bé không quen biết ấy.


Câu 21: Câu nào dưới đây có dấu (/) phân tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?

a/ Trong rừng, tiếng suối/ chảy róc rách.

b/ Đó là một chiếc áo / làm bằng vải dạ.

c/ Trong rừng, tiếng chim chóc gọi nhau / ríu ran không ngớt.

d/ Bầy sáo / cánh đen mỏ vàng chấp chới liệng trên cánh đồng.


Câu 22: Câu nào sau đây được tách đúng bộ phận chủ ngữ và vị ngữ?

a/ Đàn em nhỏ nắm tay nhau rảo bước đến trường.

b/ Cô gà mái hoa mơ nằm ôm/ đàn con bé nhỏ bên gốc chanh.

c/ Chú hề/ đắp chăn cho công chúa rồi rón rén ra khỏi phòng.

d/ Ê-đi-xơn đã chế tạo thành công/ chiếc xe điện đầu tiên trên thế giới.


Câu 23: Xác định thành phần chủ ngữ trong câu: “Quanh tôi, ngây ngất mùi hoa vi-ô-lét.”

a/ ngây ngất

b/ mùi hoa vi-ô-lét

c/ quanh tôi

d/ hoa vi-ô-lét


Câu 24: Bộ phận nào là chủ ngữ trong câu: “Lan Anh trông thấy tôi cầm con sâu, hoảng quá hét lên.”?

a/tôi

b/ Lan Anh

c/ hoảng quá

d/ hét lên


Câu 25: Bộ phận nào đóng vai trò chủ ngữ trong câu sau:

“Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.”?

a/hoàng hôn

b/ người ngựa

c/ phiên chợ

d/ sương núi


Câu 26. Từ nào khác với từ còn lại?

a/ lễ độ

b/ lễ hội

c/ lễ nghĩa

d/ lễ phép


Câu 27. Chọn từ còn thiếu điền vào chỗ trống:

Quê hương là đường đi học

Con …rợp bướm vàng bay.

a/ đến

b/ đi

c/ về

d/ lại

Xem thêm Bài 2

Chúng tôi đang cập nhật

Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp tỉnh năm 2022


Video tham khảo Đề thi trạng nguyên tiếng việt lớp 4 cấp tỉnh năm 2022

 

Vòng 1 – Đề 1


Bài 1. Chọn đán án đúng


Câu 1. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a. lí lẽ b. núi non c. lúng lính d. lung linh

Câu 2. Dế Mèn trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” có thể nhận danh hiệu nào dưới đây? (SGK, TV4, tập 1, tr.15,16)

a. ca sĩ b. bác sĩ c. y sĩ d. hiệp sĩ

Câu 3. Từ nào dưới đây cùng nghĩa với “nhân hậu”?

a. nhân từ b. nhân dân c. nhân loại d. nhân bánh

Câu 4. Từ nào dưới đây trái nghĩa với “đoàn kết”?

a. san sẻ b. chia rẽ c. đùm bọc d. giúp đỡ

Câu 5. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ: “Hiền như bụt”?

a. so sánh b. nhân hóa

c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án đúng

Câu 6. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a. quả nhãn b. nhỏ nhắn c. rộng rãi d. rộng rải

Câu 7. Câu “Mẹ em đang phơi quần áo” thuộc kiểu câu nào?

a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào? d, Vì sao?

Câu 8. Từ nào trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn”?

a. thông minh b. thoăn thoắt c. cuống quýt d. chậm chạp

Câu 9. Chọn từ trái nghĩa với từ “đứng “ vào chỗ chấm trong thành ngữ: “Kẻ đứng người…..”

a. đi b. ngồi c. chạy d. ăn

Câu 10. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong thành ngữ “Thẳng như ruột ngựa”?

a. so sánh b. nhân hóa

c. so sánh và nhân hóa d. không có đáp án đúng

Câu 11. Từ có tiếng “sĩ” nào dưới đây chỉ những người hoạt động nghệ thuật?

a. bác sĩ b. nghệ sĩ c. sĩ phu d. nha sĩ

Câu 12. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ sau?
“Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau đứng học.”

a. chị – cậu b. lúa – tre c. bím tóc d. bá vai

Câu 13. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a. rổ rá b. san sẻ c. máy súc d. súc miệng

Câu 14. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Bà em … như bụt”

a. hiền b. chậm chạp c. tinh mắt d. ốm yếu

Câu 15. Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?

a. rắn rỏi b. giục giã c. dạt dào d. ru dương

Câu 16. Chọn đáp án phù hợp điền vào chỗ trống: “Thuốc đắng dã tật, sự ……… mất lòng.”

a. việc b. thật c. tình d. cố

Câu 17. Đáp án nào dưới đây thuộc câu kiểu “Ai thế nào?” ?

a. Mẹ tuyệt vời nhất. b. Cậu là người bạn đáng yêu.

c. Bố rán chả mực rất ngon. d. Ông là buổi trời chiều.

Câu 18. Từ nào có nghĩa là “sau trước không thay đổi”?

a. chân thành b. thành thực c. chung thủy d. trung thực

Câu 19. Dòng nào gồm toàn các từ chỉ đặc điểm?

a. oai vệ, cao, đẹp, trắng b. hoạt bát, vui vẻ, chào mừng, nhí nhảnh

c. nuốt chửng, hậu đậu, ăn hại, dữ dội d. ngắn, dài, tròn, đều đặn, phá hủy

Câu 20. Từ nào là từ chỉ trạng thái?

a. phượng vĩ b. ăn uống c. leng keng d. nhớ nhung

Câu 21. Tiếng “phận” có âm đầu là chữ gì?

a. ph b. p c. h d. âm

Câu 22. Tiếng “sấm” có âm cuối là chữ nào?

a. a b. s c. m d. âm

Câu 23. Tiếng việt có bao nhiêu dấu thanh?

a. bốn b. năm c. sáu d. bảy

Câu 24. Trong tiếng “hoàng” có âm đệm nào?

a. h b. o c. a d.ng

câu 25. Câu: “Quê hương là chùm khế ngọt” có mấy tiếng?

a. ba b.bốn c. năm d. sáu

Câu 26. Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào?

a. âm chính, vần b. vần, âm đầu c. vần, thanh điệu d. âm đầu, âm

Câu 27. Trong câu chuyện, hành động, lời nói, suy nghĩ………….của nhân vật nói lên điều gì ở nhân vật đó?

a. tính cách b. ngoại hình c. sở thích d. số phận

Câu 28. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau:

Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao

Lưng mẹ cứ còng dần xuống

Cho con ngày một thêm cao

Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương

a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa – so sánh d. so sánh

Câu 29. Trong bài tập đọc “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”. Dế Mèn đã bênh vực ai?

a. Chị Nhà Trò b. Dễ Trũi c. Kiến d. Ong

Câu 30. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?

a. bang công b. đàng hát c. hoa lan d. chói chan


Bài 2


A) Nối 2 ô với nhau để được từ đồng nghĩa hoặc phép toán giống nhau.


Hạt gạo Cá lóc Đỗ Lợn Chất béo
Heo Dầu mỡ Hổ Vừng
Đất Lạc Đậu phộng Đậu Thủy
Hạt lúa Địa Nước Cá quả Cọp

B) Điền từ hoặc số thích hợp.

Câu 1. Nước đổ lá ……………..

Câu 2. Nhường cơm …………….áo.

Câu 3. Nước ……………………đá mòn.

Câu 4. Ăn sung mặc …………………

Câu 5. Ân sâu, nghĩa ……………….

Câu 6. Kiến tha lâu cũng đầy …………….

Câu 7. Tre già, ……………….mọc.

Câu 8. Điều ………………lẽ phải.

Câu 9. Cầm kì ……………..họa.

Câu 10. Ăn ……………..nói lớn.

Câu 11. Anh em như chân với …………….

Câu 12. Ao …………..nước cả.

Câu 13. Ao ……………..nước đọng (tu)

Câu 14. Áo rách khéo vá hơn lành vụng…………….

Câu 15. Ăn chắc, mặc ………………..

Câu 16. Áo ……………….về làng.

Câu 17. Ăn cá nhả xương, ……………đường nuốt chậm

Câu 18. Ăn cây nào, rào …………..nấy.

Câu 19. An cư lạc ……………….

Câu 20. Ăn cá bỏ ……………., ăn quả bỏ hột.


Bài 3. Kéo ô trống vào giỏ chủ để sao cho thích hợp

Bảng 1

nguyên nhân nhân trần nhân quả hạnh nhân

nhân hậu nhân chứng nhân ái nhân tố

công nhân hạt nhân nhân đức nhân đạo mĩ nhân

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..


Bảng 2

Khi ông mặt trời tiếng ếch kêu nhanh như chớp Mây rong chơi

Mầm cây tỉnh giấc bố đi làm quả na mở mắt mẹ bế bé

Lan học giỏi óng a óng ánh cứng như đá gió hát sáng tựa sao

Câu có nhân hóa Câu có so sánh Câu đơn bình thường
…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

…………………………..

 


Đề Số 2


Bài 1. Trâu vàng uyên bác.


Điền chữ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống.

Câu 1. Sự tích hồ ……… bể.

Câu 2. Đ……àn kết

Câu 3. Nhâ…….. đạo

Câu 4. Lá trầu khô giữa ……. trầu.

Câu 5. Dế ………. bênh vực kẻ yếu.

Câu 6. Một cây làm chẳng nên ………….

Câu 7. Nh…..n ái

Câu 8. Ở ……… gặp lành.

Câu 9. Nhân ………….ậu

Câu 10. Thương người như thể …………… thân.

Câu 11. Trong tiếng “hoài” thì âm đầu là chữ ………….

Câu 12. Điền từ còn thiếu vào câu thơ:

“Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh …………..ước biếc như tranh họa đồ”

Cấu 13. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

“Anh em như thể chân tay
Rách ………….ành đùm bọc, dở hay đỡ đần”.

Câu 14. Bài thơ “Truyện cổ nước mình” do nhà thơ Lâm Thị ……… Dạ viết.

Câu 15. Trong bài thơ “Nàng tiên Ốc” thì bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc ……….

Câu 16. Điền từ còn thiếu vào câu ca dao:

“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài …………… nhau”.

Câu 17. Từ “hoài” có âm đầu là h, vần là oai, vậy có thanh là thanh ………….uyền.

Câu 18. Hãy chỉ ra vần của tiếng “lành”: Vần của tiếng “lành” là …………….. anh

Câu 19. Trái nghĩa với từ đùm bọc hoặc ………….úp đỡ là từ ức hiếp.

Câu 20. Trái nghĩa với từ nhân hậu hoặc yêu thương là từ độc á……………..

Câu 21. Non ……………nước biếc

Câu 22. Một ……….. ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.

Câu 23. Quê Hương là chùm …………….ngọt.

Câu 24. Thương người như thể …………..thân.

Câu 25. Lá lành đùm lá………….

Cấu 26. Cây …………không sợ chết đứng.

Câu 27. Câu “ Ở hiền gặp ………” khuyên người ta sống nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.

Câu 28. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Từ trái nghĩa với từ “đùm bọc” hoặc “ ……….. đỡ” là từ “ức hiếp”

Câu 29. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

“Mẹ vui, con có quản gì

Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì ………….ca”. (Mẹ ốm – Trần Đăng Khoa)

Câu 30. Trong tiếng “tâm” thì âm đầu là chữ ……….

Câu 31. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Thuyền dài và hẹp, làm bằng một cây gỗ to khoét trũng gọi là thuyền độc…………

Câu 32. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, ….. được ……….hóa.

Câu 33. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: “Mai …………” nghĩa là nấp sẵn ở nơi kín đáo để đánh bất ngờ.

Câu 34. Giải câu đố:

Bình sinh tôi hót tôi ca

Thêm huyền thành chữ phong ba dập vùi?

Chữ thêm huyền là chữ gì? Trả lời: Chữ ………….

Câu 35. Giải câu đố:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ biết ngay hướng nào?

Đố là cái gì? Trả lời: cái ………bàn.

Câu 36. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một …………..phải thương nhau cùng.

Câu 37. Điền từ phù hợp vào chỗ chấm: Uống nước …………….nguồn.

Câu 38. Môi hở ………….lạnh.

Câu 39. Bầu ơi thương ……………bí cùng

Câu 40. Nhường ………….sẻ áo

Câu 41. Ngựa chạy có bầy…………….bay có bạn.

Câu 42. Thuận buồm…………….gió

Câu 43. Thức khuya dậy…………..

Câu 44. Vần của tiếng “lành” là vần……………

Câu 45. Điền từ còn thiếu: Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật được gọi là…………chuyện. Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa.

Câu 46. Từ có chứa tiếng “nhân” chỉ lòng thương người là tư nhân ………ĩa

Câu 47. Điền từ còn thiếu trong câu thơ sau:

Cả đời đi gió đi sương

Bây giờ giờ mẹ lại gần giường tập………….

Câu 48. Trong bài thơ: “Nàng tiên Ốc”, bà già đã nhặt được con ốc có vỏ màu biêng biếc ……….

Câu 49. Trái nghĩa với từ “nhân hậu” hoặc “yêu thương” là từ “ độc…………”


Bài 2. Chọn đáp án đúng


Câu 1. Tiếng “ăn” có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần b. âm chính c. âm đệm d. âm chính, thanh điệu

Câu 2. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy dấu thanh?

a. năm b. sáu c. ba d. bốn

Câu 3. Trong cấu tạo của tiếng không thể thiếu bộ phận nào?

a. âm chính, vần b. vần, âm đầu

c. âm chính, thanh điệu d. âm đầu, âm chính

Câu 4. Từ “máy vi tính” do mấy tiếng tạo thành?

a. ba b. hai c. bốn d. một

Câu 5. Trong tiếng “tâm” có âm cuối là chữ nào?

a. â b. t c. m d. âm

Câu 6. Trong câu “Tháp Mười đẹp nhất bông sen.” có mấy tiếng?

a. tám b. ba c. chín d. sáu

Câu 7. Thủy tộc là loài vật sống ở đâu?

a/ trên trời b. trên cây c. trên mặt đất d. dưới nước

Câu 8. Trong tiếng “hoàng” có âm đệm nào?

a.h b. a c. o d. ng

Câu 9. Thuyền độc mộc là thuyền làm bằng vật liệu gì?

a. sắt b. cây gỗ c. xi măng d. thép

Câu 10. Từ trong tiếng Việt gồm có mấy thanh?

a. bốn b. năm c. sáu d. bẩy

Câu 11. Tiếng “ơn” có cấu tạo gồm những bộ phận nào?

a. âm đầu, vần b. âm chính c. âm đệm d. vần, thanh điệu

Câu 12. Trong tiếng “sấm” có âm cuối là chữ nào?

a/ a b/ s c/ m d. âm

Câu 13. Tiếng “hiền” có chứa thanh gì?

a. thanh huyền b. thanh ngang c. thanh sắc d. thanh hỏi

Câu 14. Tiếng “phận” có âm đầu là chữ gì?

a. ph b. p c. h d. âm

Câu 15. Từ nào viết sai chính tả?

a. run rẩy b. dàn dụa c. rung rinh d. dào dạt

Câu 16. Trong tiếng “hoàng” có âm đệm nào?

a/ h b/ o c/ a d/ ng

Câu 17. Từ “nhà chung cư” do mấy tiếng tạo thành?

a. ba b. bốn c. năm d. sáu

Câu 18. Trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: (SGK, TV4 tập 1), Dế Mèn đã bênh vực ai?

a. Chị Nhà Trò b. Dế Trũi c. Kiến d. ong

Câu 19. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ người?

a. nhân duyên b. nhân viên c. nhân đạo d. nhân dịp

Câu 20. Từ nào có chứa tiếng “nhân” dùng để chỉ lòng thương người?

a. nhân chứng b. nhân quả c. nhân tố d. nhân hậu

Câu 21. Tên một vật chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:

Muốn tìm Nam, Bắc, Đông, Tây

Nhìn mặt tôi, sẽ xem ngay hướng nào?

a. la bàn b. bản đồ c. cái làn d. cái lá

Câu 22. Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca trong câu chuyện “Ba anh em” (SGK, TV 4, tập 1, tr.13) đã về thăm ai?

a. ông nội b. bà nội c. bà ngoại d. ông ngoại

Câu 23. Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?

a. ba b. bốn c. năm d. sáu


Bài 3. Phép thuật mèo con.


Hãy ghép 2 ô trống chưa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi.

Của cải ứng dụng Đốc thúc Tha bổng Ung dung
Ân xá Thong thả Tủn mủn Dành dụm Trình bày
Chăm chỉ Gắn bó Vận dụng Vụn vặt Đôn đốc
Khăng khít Tiết kiệm Cần cù Phát biểu Tài sản

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2021 – 2022


Dưới đây là đề thi trạng nguyên tiếng việt cấp huyện lớp 4 năm 2022 mới nhất !

Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh giấc năm 2021 - 2022
Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh giấc năm 2021 – 2022

Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa

Lưu ý Người đọc Lưu tâm Ngăn nắp Cổ vũ
Dũng mãnh Người xem Khán giả Bạn đọc Người nghe
Lộn xộn Hàng xóm Thính giả Bừa bộn Tu bửa
Khích lệ Gan dạ Tu bổ Ngắn gọn Láng giềng

 

Trong đề sẽ xuất hiện ngầu nhiên câu hỏi nữ thi sĩ tài năng và bí ẩn của việt nam là ai thì đó là Hồ Xuân Hương nhé !

Bài 2. Bố trí lại địa điểm các ô để được câu đúng.

Câu 1. học/ hậu/ Tiên/ lễ,/ học/ . / văn

-> ……………………………………………………………………..

Câu 2. nặng. / cá/ kéo/ Ta/ tay/ xoăn/ chùm

-> ……………………………………………………………………..

Câu 3. nh/ i / ục/ ch/ ph

-> ……………………………………………………………………..

Câu 4. ui/ v/ iề/ m/ n

-> ……………………………………………………………………..

Câu 5. mưa/ đổ/ nay/ Sáng/ trời/ rào

-> ……………………………………………………………………..

Câu 6. bay/ Nắng/ trái/ chín/ trong/ hương. / ngào/ ngọt

-> ……………………………………………………………………..

Câu 7. làm/gối/bé/nhô/nhấp/ Vai/mẹ

->……………………………………………………………………..

Câu 8. đưa/ lời. / và/ nôi/ tim/ hát/ thành/ Lưng

->……………………………………………………………………..

Câu 9. Mẹ/ con. / là/ tháng / ngày/ của/ đất / nước

-> ……………………………………………………………………..

Câu 10. ra/ Người/ bừng/ ấp/ chợ/ tâng/ Tết./ các

-> ……………………………………………………………………..

Trắc nghiệm 1

Câu 1. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền tấn công cá” của Huy Cận?

A. Bài tập đọc biểu đạt sự đổi mới màu sắc đẹp của nước hồ trong một ngày.
B. Bài tập đọc biểu đạt vẻ đẹp huy hoàng của hồ cả sau cơn bão.
C. Bài tập đọc truyền tụng vẻ đẹp huy hoàng của hồ cả và vẻ đẹp người công phu.
D. Bài tập đọc truyền tụng những ngư gia đã kiên trì chống lại bão hồ.

Câu 2. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?

a. Chợ Tết
b. Tre Việt Nam
c. Quê hương
d. Tuổi Ngựa

Câu 3. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?

A. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rẽ
B. chăn chiếu, ngả nghiêng, phố xá, dụ dỗ
C. trơn tuột tru, diễn xuất, lừ đừ rãi, tản mác
D. xuất chúng, gìn giữ, lừ đừ trễ, rinh rích

Câu 4. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?

“Thuyền ta chầm lừ đừ vào Ba Bể
Núi dựng chênh vênh, đại dương yên yên
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)

A. Các từ “thuyền, ta, dựng, đại dương” là danh từ.
B. Các từ “chầm lừ đừ, chênh vênh, se sẽ” là tính từ.
C. Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
D. Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, yên yên” là danh từ tầm thường.

Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?

A. Những người/ lạ lẫm cũng ngậm ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.
B. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh biếc đã đâm thẳng ra ngoài.
C. Tiếng cá quẫy / xôn xang mạn thuyền.
D. Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại thú vui và hạnh phúc / cho mọi người.

Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có giải pháp nhân hoá và so sánh?

Bắp ngô quà ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.

(Quang Huy)

Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng lép vào soi gương.

(Trần Đăng Khoa)

Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.

(Trần Đăng Khoa)

Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức bởi chúng con.

(Trần Quốc Minh)

Câu 7. Những câu nào dưới đây là phương ngôn?

(1) Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa
(2) Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô
(3) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
(4) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa

a. (1), (2)
b. (2), (3)
c. (1), (3)
d. (3), (4)

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?

a. 3 từ
b. 4 từ
c. 5 từ
d. 6 từ

Câu 9. Nhận xét nào đúng về đoạn văn sau?

“(1) Những đồi tranh quà óng lao xao trong gió nhẹ. (2) Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân mây. (3) Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. (4) Những đồn điền cà phê, chè,… xanh tươi bao la. (5) Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thập thò trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.”

(Theo Ay Dun – Lê Tấn)

A. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy.
B. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép.
C. Câu (2), (3) dùng giải pháp so sánh.
D. Câu (1), (2) và (3) thuộc câu kể “Ai làm gì?”

Câu 10. Những câu ca dao sau nhắc tới thị trấn nào?

“Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh nói quanh về tới Hàng Da
Trcửa ải xem phường phố thật là đẹp xinh.”

a. Hải Phòng
b. Đại dương Chí Minh
c. Hà Nội
d. Đà Nẵng

Trắc nghiêm 2

Câu 1. Câu thơ nào dưới đây không sinh ra trong bài thơ “Mẹ bé” của tác giả Trần Đăng Khoa?

a. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ tới giờ chưa tan.

b. Bởi con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.

c. Rồi đây đọc sách, cày cấy
Mẹ là tổ quốc, ngày tháng của con.

d. Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Câu 2. Những sự vật trong câu thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?

“Bè đi chiều thì thầm
Gỗ lượn bọn nhàn
Như bạn bè trâu lim dim
Đằm mình trong êm đềm.”

(Vũ Duy Thông)

a. Nói với sự vật quan tâm như nói với loài người
b. Tả sự vật bằng những từ để tả người
c. Gọi sự vật bằng từ để gọi loài người
d. Tất cả những đáp án trên đều đúng

Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?

“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”

(Trần Đăng Khoa)

a. Từ “vui” và “quản” là tính từ
b. Từ “vai” và “sắm” là danh từ
c. Từ “quản” và “sắm” là động từ
d. Từ “quản” và “chèo” là động từ

Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đòi hỏi, yêu cầu?

a. Tớ nhưng mà lại nói ra những lời như vậy sao?
b. Cậu có thể cho tớ mượn xe đạp được không?
c. Cậu đi du lịch ở đâu thế?
d. Bữa nay nhưng mà đẹp à?

Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây phù hợp với chủ ngữ “Những chú chim sơn ca” để chia thành câu kể “Ai làm gì?”?

a. bơi lội thung thăng dưới nước
b. chạy rất nhanh trên cánh đồng
c. hót lăng líu trong vòm lá xanh
d. bò lừ đừ chạp trên mặt đất

Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được sử dụng để làm gì?

“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn ấp xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.”

(Vũ Bằng)

a. Lưu lại các ý trong một đoạn liệt kê
b. Lưu lại chỗ mở đầu lời nói của hero trong hội thoại
c. Lưu lại phần ghi chú
d. Lưu lại đặc điểm riêng của hero

Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả?

a. Bru-Nây
b. Mô-Rít-xơ Mát-téc-lích
c. Đa-nuýp
d. Cường bạo-hen-tina

Câu 8. Những thành ngữ, phương ngôn nào sau đây nói về lòng hàm ân, sự kính trọng với thầy, thầy giáo?

(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở
(2) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
(3) Tôn sư trọng đạo
(4) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn

a. (1), (2)
b. (2), (4)
c. (2), (3)
d. (1), (3)

Câu 9. Đoạn văn sau nhắc đến ai?

“Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nức tiếng từ trước Cách mệnh tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,…”

(Theo TỪ ĐIỂN CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM)

a. Nguyễn Tường Lân
b. Trần Văn Cẩn
c. Bùi Xuân Phái
d. Tô Ngọc Vân

Câu 10. Hãy bố trí các câu văn sau để chia thành một đoạn văn hoàn chỉnh.

(1) Mỗi cuống hoa ra một trái.
(2) Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
(3) Gió đưa hương thơm ngào ngạt như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
(4) Cánh hoa nhỏ dại như vảy cá, na ná giống cánh sen con, thưa thớt vài nhụy lí tí giữa những cánh hoa.
(5) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
(6) Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.

a. (5) – (3) – (4) – (2) – (1) – (6)
b. (5) – (4) – (2) – (3) – (1) – (6)
c. (5) – (4) – (1) – (3) – (2) – (6)
d. (5) – (3) – (2) – (4) – (1) – (6)

Bài 5. Điền từ

Câu 1. Trong đoạn thơ dưới đây, tiếng nào không có âm đầu?

Thuyền ta chầm lừ đừ vào Ba Bể
Núi dựng chênh vênh, đại dương yên yên
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim. (Hoàng Trung Thông)

Đáp án: ……………………….

Câu 2. Điền từ còn thiếu:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt …………..
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi trâm son nằm dưới ánh rạng đông. (Theo Đoàn Văn Cừ)

Câu 3. Điền x hoặc s: công ……….uất; …………uất phiên bản; phán ……..ử.

Câu 4. Chọn từ trong ngoắc đơn để điền vào chỗ chấm.

(đã, sẽ, đang)

Thỏ trắng ……………. đi trên đường thì chạm chán một con sói già.

Câu 5. Chọn từ trong ngoắc đơn để điền vào chỗ chấm:

(láy, ghép)

– Các từ “mua sắm, bay nhảy đầm, hát hò” là từ …………..

– Các từ “tươi tắn, bờ bến, học hỏi” là từ …………….

Câu 6. Điền từ phù hợp:

Thuyền ta lướt nhẹ trên Ba Bể
Trên cả mây trời trên núi xanh
Mây trắng bập bồng trôi âm thầm
Mái chèo khua bóng núi rung chuyển. (Hoàng Trung Thông)

Các từ “nhẹ, bập bồng, âm thầm” thuộc từ loại nào?

Đáp án: ………….từ.

Câu 7. Điền cặp từ trái nghĩa phù hợp vào thành ngữ sau:

Kính ………….. yêu ……………

Câu 8. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang phù hợp vào chỗ chấm trong câu chuyện sau:

Cành gai nói với hoả hồng:

………Hoa ơi ……… Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa ……

Hoa hồng đáp:

– Cành gai ơi! Nhìn anh sao nhưng mà sắc đẹp nhọn uy phong thế, nếu không có anh ……….chúng mình đã bị bẻ sạch sẽ rồi …………..

(Theo Truyện ngụ ngôn nhân loại)

Câu 9. Điền từ mở đầu bằng tr hoặc ch là tên một loại quả nhiều múi, vị chua, kết trái theo mùa.

Đáp án: quả …………

Câu 10. Gicửa ải câu đố sau:

Để nguyên sao sáng trên trời
Bỏ nặng thêm sắc đẹp, hỏng rồi vứt đi
Bớt đầu thì được con gì
Chui trong cái vỏ đen sì dưới ao

Từ bỏ nặng, thêm sắc đẹp là: ………..

Đáp án đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 4 Vòng 18 năm 2021 – 2022

Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa

Lưu ý Người đọc Lưu tâm Ngăn nắp Cổ vũ
Dũng mãnh Người xem Khán giả Bạn đọc Người nghe
Lộn xộn Hàng xóm Thính giả Bừa bộn Tu bửa
Khích lệ Gan dạ Tu bổ Ngắn gọn Láng giềng

Lưu ý = lưu tâm; kiêu dũng = gan góc; lộn xộn = bừa bộn

Ngăn nắp = gọn nhẹ; cỗ vũ = khích lệ; hàng xóm = láng giềng

Tu bổ = tu bửa; người đọc = bạn đọc; người xem = người theo dõi

Thính giả = người nghe

 

Bài 2. Bố trí lại địa điểm các ô để được câu đúng.

Câu 1. Tiên học lễ, hậu học văn.

Câu 2. Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng.

Câu 3. đoạt được

Câu 4. thú vui

Câu 5. Sáng nay trời đổ mưa rào

Câu 6. Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương

Câu 7. Vai mẹ bé khấp khểnh làm gối

Câu 8. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời.

Câu 9. Mẹ là tổ quốc ngày tháng của con.

Câu 10. Người các ấp tâng bừng ra chợ tết

Trắc nghiệm 1

Câu 1. C

Câu 2. D

Câu 3. A

Câu 4. D

Câu 5. C

Câu 6. D

Câu 7. D

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. C

Trắc nghiêm 2

Câu 1. D

Câu 2. D

Câu 3. D

Câu 4. B

Câu 5. C

Câu 6. C

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. D

Câu 10. D

 

Bài 5. Điền từ

Câu 1.

Đáp án: …………yên…………….

Câu 2. Điền từ còn thiếu:

Sương trắng rỏ đầu cành như giọt ……sữa……..

Câu 3. Điền x hoặc s: công ……s….uất; ……x……uất phiên bản; phán …x…..ử.

Câu 4. Chọn từ trong ngoắc đơn để điền vào chỗ chấm.

(đã, sẽ, đang)

Thỏ trắng ………đang……. đi trên đường thì chạm chán một con sói già.

Câu 5. Chọn từ trong ngoắc đơn để điền vào chỗ chấm:

(láy, ghép)

– Các từ “mua sắm, bay nhảy đầm, hát hò” là từ ……láy……..

– Các từ “tươi tắn, bờ bến, học hỏi” là từ ……ghép……….

Câu 6. Điền từ phù hợp:

Các từ “nhẹ, bập bồng, âm thầm” thuộc từ loại nào?

Đáp án: ……tính…….từ.

Câu 7. Điền cặp từ trái nghĩa phù hợp vào thành ngữ sau:

Kính ……già…….. yêu ………trẻ……

Câu 8. Điền dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu gạch ngang phù hợp vào chỗ chấm trong câu chuyện sau:

Cành gai nói với hoả hồng:

– Hoa ơi! Nhìn cô nở đẹp lắm, có cô, mọi người khen lây cả tôi nữa!

Hoa hồng đáp:

– Cành gai ơi! Nhìn anh sao nhưng mà sắc đẹp nhọn uy phong thế, nếu không có anh, chúng mình đã bị bẻ sạch sẽ rồi.

(Theo Truyện ngụ ngôn nhân loại)

Câu 9. Điền từ mở đầu bằng tr hoặc ch là tên một loại quả nhiều múi, vị chua, kết trái theo mùa.

Đáp án: quả ……chanh……

Câu 10. Gicửa ải câu đố: Từ bỏ nặng, thêm sắc đẹp là: ……mốc…..

Back to top button