Ba Sôi Hai Lạnh là gì? 2 Sôi 3 Lạnh là bao nhiêu độ?

Ở nông thôn, họ không có điều kiện hay những vật dụng tiên tiến khoa học, thay vì đo những người nông dân  đã áp dụng câu “Ba Sôi Hai Lạnh” này vào thực tế. Vậy các bạn có thực sự hiểu ý nghĩa của câu “Ba Sôi Hai Lạnh là gì không? Thế thì cùng chúng tôi tìm hiểu câu này tại loptiengtrungtaivinh.edu.vn nhé.

"Ba Sôi Hai Lạnh" là gì? Giải nghĩa "Ba Sôi Hai Lạnh" là gì?
“Ba Sôi Hai Lạnh” là gì? Giải nghĩa “Ba Sôi Hai Lạnh” là gì?

I. “Ba Sôi Hai Lạnh” là gì?


Ba Sôi Hai Lạnh” là một cụm từ trong tiếng Việt dùng để chỉ phương pháp pha chế hỗn hợp từ hai loại nước là nước ấm và nước lạnh, hai loại nước này có nhiệt độ khác nhau.

Trong phương pháp này, người ta sẽ dùng ba phần nước sôi và kết hợp với hai phần nước lạnh để tạo ra nước ấm. Cụm từ “Ba Sôi Hai Lạnh” xuất phát từ cách pha trộn này: “Ba” chỉ số lượng của nước sôi, “Sôi” chỉ nước ở nhiệt độ sôi khoảng 100 độ C, “Hai” chỉ số lượngcủa nước lạnh, và “Lạnh” chỉ nước ở nhiệt độ thấp.

Phương pháp này thường được sử dụng trong đời sống hàng ngày đặc biệt là các bác nông dân ở nông thôn trồng trọt để xử lý hạt giống lúa bằng cách ngâm chúng trong nước ấm nhằm diệt trừ bào tử nấm gây bệnh và kích thích quá trình nảy mầm.

“Ba Sôi Hai Lạnh” là một liều lượng để chúng ta đong đếm sao cho nó chuẩn nhất mà không cần vật dụng tiến nào.”Ba Sôi Hai Lạnh” là chúng ta pha nước theo tỉ lệ “3 phần nước sôi, 2 phần nước lạnh” để nấu hoặc để ủ một loại giống nào đó.Để chúng ở nhiệt độ phù hợp để những hạt giống đó nảy mầm tốt nhất và nhanh nhất có thể,thường được những bác nông dân hay áp dụng. Không chỉ riêng các bác nông dân hay áp dụng mà các bà cụ áp dụng vào để nấu thuốc hay họ gọi là sắc thuốc keo lượng nước thuốc lại để uống.

II. 3 Sôi 2 Lạnh là gì thực tế?


Trên thực tế câu “Ba Sôi Hai Lạnh” được áp dụng vào trong đời sống rất nhiều. Nó có thể dễ dàng hiểu và áp dụng vào trong lối sống của con người. Như các bác nông dân áp dụng vào để ủ lúa hoặc những hạt giống để nảy mầm nhanh và đúng thời gian trong mùa vụ thì các bác pha “3 gầu nước sôi,2 gầu nước lạnh” rồi cho lượng  những hạt giống vào, hoặc là các cô y tá cũng áp dụng vào là “3 chén nước sôi, 2 chén nước lạnh  để nấu thuốc keo lại chỉ còn một lượng nước là ” it mà nó đậm đặc vị thuốc trong một chén đó. Hay là cũng được các bác nông dân áp dụng vào việc pha thuốc để phun thuốc cho các cây giống bị bệnh, hay sâu bọ phá hại.

"Ba Sôi Hai Lạnh" là gì? Giải nghĩa "Ba Sôi Hai Lạnh" là gì?

III. Cách thực hiện “Ba Sôi Hai Lạnh” là như thế nào?


Ba Sôi Hai Lạnh” là một câu cũng làm cho người nghe hết sức khó hiểu cho lắm. Chúng ta đọc vào là hiểu được phần nào rồi. Thế thì chúng ta pha chế nó rất đơn giản mà không cần vật liệu nào cầu kì cả, chúng ta chỉ cần pha đúng liều lượng của nó đúng theo “3 phần nước sôi, 2 phần lạnh” là được. Nước sôi, nước lạnh nó rất dễ dàng nấu lên hoặc tìm kiếm đối với chúng ta. Như vậy câu “Ba Sôi Hai Lạnh” nó áp dụng trong mọi thời đại theo năm tháng trôi đi với nhiều lứa tuổi già trẻ khác nhau. Chỉ cần áp dụng đúng liều lượng trong câu “Ba Sôi Hai Lạnh” là “3 phần nước sôi, 2 phần nước lạnh” là được.

IV. 2 sôi 3 lạnh là bao nhiêu độ?


Xác định nhiệt độ của hỗn hợp nước “ba phần nước sôi, 2 phần nước lạnh” sau khi có sự cân bằng nhiệt rồi biết được nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 100 đọ C và của nước lạnh là 20 độ C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường thì chúng ta có nhiệt độ hợp nước là khoảng 53-56 độ C.Như vậy nó rất dễ dàng đối với chúng ta không có dụng cụ đo đạc nhiệt độ, sau khi chúng ta pha hộ nước đó xong sờ vào thấy ấm ấm bàn tay là được, ta tiếp tục cho những hạt giống vào để ủ đến ngày hôm sau là nó đã nảy mầm đúng với thời gian vụ mùa.

"Ba Sôi Hai Lạnh" là gì? Giải nghĩa "Ba Sôi Hai Lạnh" là gì?

V. Cách ngâm thóc theo phương pháp “Ba Sôi Hai Lạnh”


Các bước thực hiện phương pháp xử lý thóc “3 Sôi 2 Lạnh” là:

  • Pha nước: Pha chế nước ấm bằng cách trộn 3 phần nước sôi và 2 phần nước lạnh. Nhiệt độ của nước ấm sau khi pha sẽ là khoảng 53-56 độ C.
  • Ngâm thóc: Ngâm hạt giống lúa vào nước ấm vừa phatrong thời gian ngâm thường từ 10-30 phút, nhằm đảm bảo nước thấm đều vào hạt giống và diệt trừ bào tử nấm.
  • Ủ mộng: Sau khi ngâm, vớt hạt giống ra khỏi nước và để ủ mộng trong một môi trường ẩm ướt có thể dùng khăn ẩm đắp lên rồi để đó bình thường.

VI. Video Ngâm hạt giống theo tỉ lệ: A 1 sôi : 2 lạnh B 1 sôi 3 lạnh C 2 sôi 3 lạnh D 3 sôi 3 lạnh


 

Back to top button